suanaotot
Cùng chia sẻ kiến thức về mang thai, chăm sóc sức khỏe bà bầu, sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, review những sản phẩm sữa cho mẹ và bé.
Trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ chậm tăng trưởng và bị hạn chế về khả năng hoạt động thể lực. Nghiêm trọng hơn, suy dinh dưỡng còn tác động đến sự phát triển của não bộ, trí thông minh và có thể mắc nhiều bệnh tật. Nội dung bài chia sẻ này, các mẹ hãy cùng tìm hiểu đâu là nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách ngăn ngừa trẻ bị suy dinh dưỡng.
Suy dinh dưỡng là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ tình trạng cơ thể bị thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết, thường gặp nhất là tình trạng thiếu hụt protein, vitamin và các khoáng chất. Suy dinh dưỡng khiến cơ thể bị suy giảm hoạt động của các cơ quan thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ trong độ tuổi 6 – 24 tháng tuổi có nhu cầu về dinh dưỡng rất cao.
Trẻ bị suy dinh dưỡng thường chậm tăng trưởng
Trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ chậm tăng trưởng và bị hạn chế về khả năng hoạt động thể lực. Nặng hơn, suy dinh dưỡng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ, trí thông minh và có thể mắc nhiều bệnh tật. Để có thể nhận biết một đứa trẻ thế nào là suy dinh dưỡng, chúng ta thường dựa vào các chỉ số là:
Trẻ mắc suy dinh dưỡng có thể do một số nguyên nhân sau:
Chiều cao và cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh là kết quả của nhiều yếu tố. Đối với trẻ sơ sinh, cân nặng trung bình của trẻ sinh đủ tháng, khỏe mạnh là 3kg và cao 50cm. Nếu như chỉ số cân nặng và chiều cao không đạt mốc tiêu chuẩn này thì có thể là do bé sinh thiếu tháng hoặc bé bị suy dinh dưỡng bào thai.
Để nắm rõ hơn về chỉ số chiều cao, cân nặng của bé theo độ tuổi, mẹ hãy cùng theo dõi bảng chỉ số phía dưới nhé.
Bảng chiều cao cân nặng của bé gái theo chuẩn WHO
Bảng chiều cao, cân nặng của bé trai theo chuẩn WHO
Ngày nay, trẻ bị suy dinh dưỡng được phân loại thành 3 thể như sau:
Sản phẩm tốt cho bé: Ở ĐÂY
Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng cần được cha mẹ chăm sóc một cách kỹ lưỡng về mọi thứ như: vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, chăm sóc về tâm lý, điều trị bệnh (nếu có). Ngoài ra, nên chia nhỏ khẩu phần ăn của bé thành nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa ăn một ít để có thể bổ sung đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thiết mỗi ngày và đảm bảo đủ nguồn năng lượng để đáp ứng tăng chiều cao cho bé.
Để ngăn ngừa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Ba mẹ hãy chú ý một số điều sau:
Bé cần được bú mẹ hoàn toàn trong suốt 6 tháng đầu
Món ăn đa dạng giúp bé ăn ngon miệng hơn và không bị ngán
Theo dõi thường xuyên căn nặng của bé
Vậy là mẹ đã cùng Blog Mẹ Yêu Con tìm hiểu về nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị suy dinh dưỡng thường gặp ở trẻ nhỏ. Hy vọng rằng những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp ích được cho các mẹ, giúp mẹ cải thiện chiều cao, cân nặng của bé, giúp bé được phát triển tối ưu nhất.
Tham khảo: https://suanaotot.com/bot-an-dam
By suanaotot