Đờn Ca Tài Tử & Cải Lương

Đờn Ca Tài Tử

Đờn Ca Tài Tử

  • Là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam

  • Được phát triển từ cuối thế kỷ 19

  • Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể vào ngày 5/12/2013

Nguồn Gốc

  • Loại nhạc thính phòng thường trình diễn trong phạm vi không gian tương đối nhỏ: gia đình, đám cưới, đám giỗ, sau khi thu hoạch mùa vụ

  • Nguồn gốc của nhạc tài tử là ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi

Nhạc Cụ

Đàn Tranh

Đàn Tỳ Bà

Đàn Cò
(đàn nhị)

Nhạc Cụ

Đàn Kìm

Đàn Tam

Trình Diễn

Bản Ca Cổ Đầu Tiên

Cải Lương

Cải Lương

  • là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng

  • Cải lương có nghĩa là sửa đổi cho trở nên tốt hơn

  • Cải lương còn được gọi là hát ca ra bộ

Hình Thành

  • Năm 1915 trở về trước, tại miền Nam, tài tử còn ca kiểu "độc thoại".

  • Năm 1916, có ca kiểu "đối thoại" (ca ra bộ)

  • Đêm 16 tháng 11 năm 1918, tại Rạp Hát Tây Sài Gòn, có diễn tuồng Pháp - Việt nhứt gia (tức Gia Long tẩu quốc) đánh dấu thời kỳ phôi thai của cải lương

  • Cái tên "cải lương" xuất hiện lần đầu tiên trên bản hiệu gánh hát Tân Thịnh (1920)

Phát Triển Và Hưng Thịnh

  • Thập niên 60 là thập niên hưng thịnh nhất của cải lương miền Nam, lấn át cả tân nhạc

  • Các sân khấu cải lương được đông khán giả đến xem hàng ngày

  • Riêng tại vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định đã có trên 39 rạp hát cải lương [13] và 20 nơi luyện cổ nhạc

Phát Triển Và Hưng Thịnh

  • Khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, cải lương miền Nam hoạt động mạnh 10 năm nữa, đến năm 1985, mới dần dần sa sút

Đặc Điểm

  • Bố cục:

    • Lúc đầu giống hát bội
    • Sau này hoàn toàn theo cách bố cục của kịch nói
  • Đề tài và cốt truyện

    • Ban đầu lấy cốt truyện của các truyện thơ Nôm như Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên,... hoặc các vở tuồng hát bội
    • Vào thập niên 1930, đã xuất hiện những vỡ mới viết về đề tài xã hội Việt Nam: Đời cô lựu, Tô Ánh Nguyệt
    • Sau này có thêm tuồng kiếm hiệp, tuồng Hồ Quảng,...

Đặc Điểm

Đặc Điểm

  • Cách biểu diễn: Giống kịch nói, chỉ khác là diễn viên ca chứ không nói.

  • Trang phục, bối cảnh:

    • Trang phục dựa trên cốt truyện.
    • Tranh cảnh trên sân khấu cũng được chọn lựa sao gợi được bối cảnh nơi xảy ra câu chuyện.
    • Trong các vở về đề tài xã hội, diễn viên ăn mặc như nhân vật ngoài đời.

Các Vở Cải Lương Nổi Tiếng

  • Áo cưới trước cổng chùa (Hữu Phước, Thanh Hương)
  • Áo vũ cơ hàn (Minh Phụng, Minh Vương, Mỹ Châu, Phượng Liên)
  • Bao công tra án quách què (Minh Cảnh, Mỹ Châu, Minh Vương, Thanh Kim Huệ)
  • Chuyện tình Lan và Điệp (Chí Tâm, Thanh Kim Huệ, Tú Trinh, Hữu Phước)
  • Đời cô Lựu (Thành Được, Bạch Tuyết, Hoài Thanh, Kiều Ho)

Các Nghệ Sĩ Nổi Tiếng

Thank You!

don-ca-tai-tu

By Quy Tran